Điều dưỡng viên là người phụ trách công tác điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe, kiểm tra tình trạng bệnh nhân, kê toa thuốc và các công việc khác để phục vụ cho quá trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đến phục hồi, trị liệu cho bệnh nhân. Điều dưỡng viên (bao gồm cả nam và nữ) là những người có nền tảng khoa học cơ bản về điều dưỡng, đáp ứng các tiêu chuẩn được kê toa tùy theo sự giáo dục và sự hoàn thiện lâm sàngĐiều dưỡng viên là người phụ trách công tác điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe, kiểm tra tình trạng bệnh nhân… Tổng quan – Điều dưỡng viên là người phụ trách công tác điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe, kiểm tra tình trạng bệnh nhân, kê toa thuốc và các công việc khác để phục vụ cho quá trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đến phục hồi, trị liệu cho bệnh nhân. Điều dưỡng viên (bao gồm cả nam và nữ) là những người có nền tảng khoa học cơ bản về điều dưỡng, đáp ứng các tiêu chuẩn được kê toa tùy theo sự giáo dục và sự hoàn thiện lâm sàng. – Nghề điều dưỡng có một quy tắc đạo đức quan trọng và hàng đầu là đặt chăm sóc bệnh nhân. Điều dưỡng viên phải chú ý đến từng chi tiết để phục vụ công việc và báo cáo chuẩn xác với bác sĩ hoặc các điều dưỡng viên cấp cao. Khả năng giữ bình tĩnh, lòng trắc ẩn, linh hoạt và sự cẩn trọng là tố chất cần thiết để trở thành một điều dưỡng. – Ở Việt Nam, trước đây người điều dưỡng được gọi là Y tá, có nghĩa là người phụ tá của người thầy thuốc. Ngày nay, điều dưỡng đã được xem là một nghề độc lập trong hệ thống y tế do đó người làm công tác điều dưỡng được gọi là điều dưỡng viên.Nội dung đào tạo – Chính trị; tin học, ngoại ngữ; giáo dục thể chất; pháp luật; giáo dục quốc phòng – an ninh. – Giải phẫu sinh lý; vi sinh – ký sinh trùng; dược lý; sức khoẻ – môi trường – vệ sinh – nâng cao sức khoẻ và hành vi con người; dinh dưỡng – tiết chế; đạo đức điều dưỡng; điều dưỡng cơ sở; tâm lý và giáo dục sức khoẻ; y học cổ truyền; kiểm soát nhiễm khuẩn; Chăm sóc người bệnh cấp cứu và chăm sóc tích cực; chăm sóc sức khoẻ người bệnh nội khoa; ngoại khoa, chăm sóc sức khoẻ trẻ em; phụ nữ, bà mẹ và gia đình. – Thực hành, thực tập của các học phần chuyên môn và thực tập tốt nghiệp được bố trí thành những học phần riêng để rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp hiệu quả. Nghề nghiệp – Sau khi học xong, người học được cấp bằng tốt nghiệp TCCN với chức danh Diều dưỡng trung cấp. – Lực lượng Điều dưỡng viên (kể cả nữ Hộ sinh) giữ vai trò nồng cốt trong hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu với mục tiêu chẩn đoán, điều trị, chăm sóc các nhu cầu thiết yếu của người dân trong việc nâng cao sức khỏe, duy trì, phục hồi và dự phòng bệnh tật ở ba tuyến: tuyến đầu, tuyến sau, và tuyến cuối kết hợp với các chuyên ngành khác trong chăm sóc sức khỏe. – Điều dưỡng trung cấp có thể học liên thông lên trình độ đại học.Đối tượng tuyển sinh và thời gian đào tạo – Đã tốt nghiệp TCCN trở lên hoặc tương đương. – Đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.
ĐIỀU DƯỠNG
Xem thêm:
Bài viết cùng chủ đề:
-
Chứng Chỉ Ngắn Hạn Chăm Sóc Mẹ Và Bé Sau Sinh – Cơ Hội Nghề Nghiệp Hấp Dẫn
-
Xoa Bóp Bấm Huyệt – Nghề Chữa Lành Bằng Đôi Tay Và Cơ Hội Phát Triển
-
Cơ hội việc làm của y sỹ Y học cổ truyền trong giai đoạn hiện nay
-
Quy định mới mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y
-
Thủ tục cấp giấy chứng nhận người có bài thuốc gia truyền, phương pháp chữa bệnh gia truyền
-
Điều kiện cấp giấy chứng nhận lương y
-
Xu hướng Điều trị bệnh xương khớp bằng các liệu pháp y học cổ truyền: Giá trị truyền thống trong Y học hiện đại
-
Y HỌC CỔ TRUYỀN – TINH HOA Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
-
Tìm kiếm cơ hội hợp tác với doanh nghiệp
-
MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ THÔNG TƯ 32/2023/TT-BYT – QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
-
Thông tư 32/2023/TT-BYT: Hướng dẫn chi tiết Luật Khám bệnh, chữa bệnh
-
Cao đẳng Y học cổ truyền – Hướng đi mới cho người đam mê Y học cổ truyền
-
THỰC HÀNH KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA Y SỸ YHCT THEO NGHỊ ĐỊNH 96/2023 NĐ-CP
-
Châm cứu y học cổ truyền: Lịch sử lâu đời và tầm quan trọng trong nền y học phương Đông
-
Thủ tục hành chính Cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh đối với người Việt Nam thuộc thẩm quyền của Sở Y tế
-
Thủ tục hành chính cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh đối với người Việt Nam thuộc thẩm quyền của Bộ Y tế